Tin Tức Chung

Từ ngày 2-5/8/2022, Trung tâm Phát triển Sáng kiến Cộng đồng và Môi trường (C&E) đã tổ chức chương trình tập huấn về các chủ đề: “Ô nhiễm không khí, ...
Ngày 30-31/7/2022, tại Công ty TNHH MTV Thiên Mã, Viện Khoa học & Công nghệ Môi trường (INEST) đã tổ chức lắp đặt hệ thống tái sử dụng nước từ ...
💧Bạn có biết rằng 2 tỷ người trên trái đất không thể tiếp cận với nguồn nước sạch an toàn? Cứ 20 giây lại có một trẻ em tử vong vì ...
Dự án Chung tay Hành động Bảo vệ Nguồn nước (CAWACON) do Cơ quan phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ, CECR là cơ quan điều phối được ...
Ngày 5/7, Trung tâm Kinh tế Môi trường phối hội với Trung tâm nghiên cứu Môi trường và Cộng đồng (CECR) tổ chức tập huấn Xây dựng mô hình quản ...
Ngày 5/7, Trung tâm Kinh tế Môi trường phối hợp tổ chức tập huấn Xây dựng mô hình quản lý và bảo vệ nguồn nước theo lưu vực cho người ...
Sông Tùng Hoa nằm ở phía đông bắc là một trong 7 con sông lớn nhất ở Trung Quốc và đã bị nhiễm thủy ngân nghiêm trọng từ chất thải ...
Ngày 30/6 vừa qua tại Hà Nội, Trung tâm Dịch vụ và Tổ chức Sự kiện, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu Môi trường và Cộng đồng (CECR) đã tổ chức lễ ra mắt cuốn ấn phẩm truyền thông “An Ninh Nước: Khái Niệm, Nội Hàm và Cách Tiếp Cận”. Hoạt động nằm trong khuôn khổ dự án Chung tay Hành động Bảo vệ Nguồn nước do Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ. 
Đúng vào thời kỳ phát triển kỳ diệu của mình (những năm cuối thập kỷ 60- đầu 70), Nhật Bản phải đối diện với nỗi kinh hoàng mang tên thảm họa Minamata, thảm họa nhiễm độc methyl thủy ngân trên diện rộng do ăn phải thủy hải sản bị nhiễm thủy ngân từ vịnh Minamata. Lần đầu tiên căn bệnh này được phát hiện tại Minamata thuộc tỉnh Kumamoto vào năm 1956 (trở thành căn bệnh đầu tiên của loài người do phơi nhiễm với thực vật, động vật bị nhiễm độc từ trong môi trường), và năm 1968, chính phủ Nhật bản đã chính thức tuyên bố, căn bệnh này do công ty Chisso gây ra vì đã xả thải nước thải chứa thủy ngân vào vịnh Minamata làm vinh bị ô nhiễm.